Hội chứng khi ngủ làm gia tăng 26% tỉ lệ suy giảm nhận thức: Điều trị thế nào?

Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy giấc ngủ bị xáo trộn có thể làm tăng nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ, vì vậy điều trị ngưng thở khi ngủ có thể giúp làm giảm nguy cơ này.

Trang The Conversation (Úc) dẫn lời nhà nghiên cứu Camilla Hoyos của Trường ĐH Sydney cho biết giấc ngủ đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe não bộ của chúng ta.

Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng điều trị ngưng thở khi ngủ ở người lớn tuổi bị suy giảm nhận thức nhẹ có thể cải thiện trí nhớ. Suy giảm nhận thức nhẹ có liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ trong những năm tiếp theo.

Các nhà nghiên cứu của Trường ĐH Sydney nhấn mạnh sự cần thiết của việc tìm kiếm những cách mới để làm chậm sự suy giảm nhận thức ở những người bị suy giảm nhận thức nhẹ. Họ cũng muốn kiểm tra xem liệu sự gián đoạn giấc ngủ, bao gồm các rối loạn giấc ngủ, có liên quan đến những thay đổi trong nhận thức của chúng ta khi già đi hay không.

Điều trị ngưng thở khi ngủ - Ảnh 1.

Giấc ngủ bị xáo trộn có thể làm tăng nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ. Ảnh: UNSPLASH


Chứng ngưng thở khi ngủ ước tính ảnh hưởng đến khoảng 1 tỉ người trên toàn thế giới. Ngưng thở khi ngủ khiến cổ họng (còn gọi là đường thở trên) đóng hoàn toàn (ngưng thở) hoặc một phần trong khi ngủ.

Quá trình này dao động từ 10 giây đến 1 phút và có thể dẫn tới việc giảm nồng độ ôxy trong máu. Ở một người mắc chứng ngưng thở khi ngủ nghiêm trọng, quá trình này có thể xảy ra 30 lần hoặc hơn 1 giờ mỗi đêm.

Các nghiên cứu cho thấy ngưng thở khi ngủ liên quan đến sự gia tăng 26% tỉ lệ suy giảm nhận thức. Phương pháp điều trị phổ biến là CPAP - áp dụng áp lực đường thở dương liên tục trong suốt chu kỳ hô hấp. CPAP có thể mang lại lợi ích cho bộ nhớ trong thời gian ngắn.

There is growing evidence that disturbed sleep may increase the risk of dementia, so treating sleep apnea may help reduce this risk.

Experts warn: Kidney damage, acute kidney failure due to vitamin intake habits in children

WHO records new virus causing death rate up to 88%: What are the symptoms to watch out for?

COVID-19 symptoms are changing: 2 common signs, even in vaccinated people

The Conversation page (Australia) quoted researcher Camilla Hoyos of the University of Sydney as saying that sleep plays an important role in our brain health.

A new study shows that treating sleep apnea in older adults with mild cognitive impairment can improve memory. Mild cognitive impairment is associated with an increased risk of dementia in subsequent years.

University of Sydney researchers highlight the need to find new ways to slow cognitive decline in people with mild cognitive impairment. They also wanted to test whether sleep disruptions, including sleep disturbances, are linked to changes in our perception as we age.

Sleep apnea is estimated to affect about 1 billion people worldwide. Sleep apnea causes the throat (also known as the upper airway) to close completely (apnea) or partially during sleep.

This process ranges from 10 seconds to 1 minute and can lead to a decrease in blood oxygen levels. In a person with severe sleep apnea, this process may occur 30 times or more than 1 hour per night.

Studies show that sleep apnea is associated with a 26% increase in the rate of cognitive decline. The common treatment is CPAP - application of positive airway pressure continuously throughout the respiratory cycle. CPAP may benefit short-term memory.


* This article was originally published here

Post a Comment

0 Comments